To see the desired glossary, please select the language and then the field of expertise.

    Home
    • Korean
      • Education / Pedagogy
        • Search
          • Term
            • 행동주의
          • Additional fields of expertise
          • Definition(s)
            • 심리학의 대상을 의식이 아니고 관찰가능한 행동으로 보는 입장. 1913년 왓슨이 의식내용 분석을 중심으로 하는 전통적 심리학을 비판하고, 심리학이 과학적이기 위해서는 객관적으로 관찰 가능한 행동을 대상으로 해야 한다고 강조한 것이 행동주의의 시초가 되었다. 왓슨은 동물의 행동을 자극과 반응 관계로 환원하여 설명할 수 있다고 보았는데 이것이 자극-반응이론이다. 그러나 1930년 무렵 초기 행동주의의 문제점을 비판하고 생득적 반응경향과 경험을 통해 형성된 반응경향(습관)을 매개을 중시하는 신행동주의가 시작되었으며 헐(C.L.Hull)은 가설연역법을 근거로 몇 개의 근본가설에서 추출한 하위법칙을 실험적으로 검증하여 행동이론을 수립하려 하였다. 기술적 행동주의(discriptive behaviorism)의 입장을 취하는 스키너는 강화이론을 중심으로 한 행동주의이론을 발전시켰다. 한국인지및실험심리학회 - by English2Korean
          • Example sentence(s)
            • 행동주의 행동주의(行動主義, behaviorism)는 심리학의 중요한 조류 중 하나로, 심리적 탐구의 대상을 의식에 두지 않고 외현적으로 나타나는 행동에 두는 입장이다. 따라서 인간은 자극에 따라 반응하는 존재로 보고, 학습이란 인간의 바람직한 행동의 변화를 일으키기 위해 적절한 자극과 그 반응을 강화시키는 것으로 이해한다. 1913년 J.B.웟슨이 주장한 이후 미국 심리학의 주요한 줄기가 되어 왔다. 이전까지 심리학은 심리적 탐구의 대상을 의식에 두어야 한다고 알려져 왔기 때문에 행동주의는 심리학의 과학화에 기여한 측면이 있다. 대표적인 이론들 * 파블로프의 고전적 조건화(Classical Conditioning) * 스키너의 조작적 조건화(Operant Conditioning) * 반두라의 관찰학습(Observational Learning) - 위키백과 by English2Korean
          • Related KudoZ question
    Compare [close]
    • Russian
      • Education / Pedagogy
        • Search
          • Term
            • бихевиоризм
          • Additional fields of expertise
          • Definition(s)
            • Бихевиоризм (от англ, behaviour - поведение) - направление в психологии, исследование раздражения и ответной реакции. Бихевиорист принимает во внимание только те факты поведения животных и человека, которые можно точно установить и описать, не считая необходимым «понимать» скрывающиеся за ними внутренние психические процессы и таким образом совершенно отказывается от метода самонаблюдения и оценки такового. psychology glossary - by Marina Mrouga
          • Example sentence(s)
            • Бихевиори́зм (англ. behaviour — поведение) — одно из направлений в психологии, программу которого провозгласил в 1913 году американский исследователь Джон Уотсон, утверждающее, что предметом изучения должно быть не сознание, а поведение. Изучая непосредственные связи стимулов и реакций (рефлексов), бихевиоризм привлёк внимание психологов к изучению навыков, учения, опыта; противостоял ассоцианизму, психоанализу. Бихевиористами применялось два основных направления для исследования поведения — проведение экспериментов в лабораторных, искусственно создаваемых и управляемых условиях, и наблюдение за субъектами в естественной для них среде обитания. - wikipedia by Marina Mrouga
          • Related KudoZ question
    Compare [close]
    • Italian
      • Education / Pedagogy
        • Search
          • Term
            • Comportamentismo
          • Additional fields of expertise
          • Definition(s)
            • Il comportamentismo (o behaviorismo) è un orientamento teorico la cui nascita è dovuta a John B. Watson (1878-1958) il quale ha inteso la psicologia come studio scientifico degli aspetti esteriori, pubblicamente osservabili, dell'attività mentale. Il comportamentismo si propose di far diventare la psicologia una disciplina di rango pari a quello delle scienze naturali tradizionali, in cui si possa pervenire a conoscenze oggettive che permettano di prevedere e controllare le azioni degli individui e di dar luogo ad applicazioni pratiche. A tal fine, questa scuola stabilì di escludere dal campo della psicologia la coscienza e i processi mentali, genere di fenomeni al cui riguardo. Secondo i comportamentisti, non è possibile stabilire un accordo inter-soggettivo e a cui non sono applicabili procedure di indagine rigorose. L'oggetto della psicologia dovrebbe invece essere il comportamento, ossia il complesso delle manifestazioni esteriori, direttamente osservabili, di un individuo. Il comportamentismo è interessato a stabilire rapporti tra gli stimoli recepiti dal soggetto e le sue risposte mettendo tra parentesi ciò che intercorre tra questi due elementi, sia che si tratti di processi mentali, sia che si tratti di processi fisiologici. Per il comportamentismo le associazioni stimolo-risposta stanno alla base della persoanlità dell'individuo. Esse si stabiliscono esclusivamente sulla scorta dell'esperienza. Nulla è innato; tutto è determinato dall' ambiente. Università Cattolica del Sacro Cuore - by Alessandra Renna
          • Example sentence(s)
          • Related KudoZ question
    Compare [close]
    • Vietnamese
      • Education / Pedagogy
        • Search
          • Term
            • thuyết hành vi
          • Additional fields of expertise
          • Definition(s)
            • Thuyết hành vi, được hình thành bởi nhà tâm lí học người Mỹ John B. Watson năm 1913, cho rằng tâm lí học giải thích hành vi của con người không dựa trên quá trình nhận thức diễn ra trong não hay những hành vi không thấy rõ (covert behaviors), mà là những quan sát hành vi được nhận ra (overt behaviors). Học thuyết này sau đó đã được phát triển thành hai luận thuyết nổi tiếng bởi Ivan Pavlov và Burrhus Frederic Skinner. PSYCHO - by Chien Nguyen
          • Example sentence(s)
            • Các nhà tâm lí học theo hướng tiếp cận hành vi phủ nhận việc nghiên cứu ý thức con người. Thuyết hành vi cổ điển Theo họ, ý thức không đóng vai trò gì trong việc điều chỉnh hoạt động của con người và tâm lí học không thể nghiên cứu nó bằng phương pháp khách quan. Vì vậy, tâm lí học chỉ nghiên cứu hành vi con người mà thôi. Tâm lí (của cả người và động vật) chỉ là các dạng hành vi khác nhau. Hành vi là tập hợp các phản ứng của cơ thể đáp lại các kích thích từ môi trường bên ngoài. Nhiệm vụ của nhà tâm lí học là mô tả và lượng hoá các hành vi đó, đúng như nó diễn ra trong tình huống xác định. Phương pháp của nhà tâm lí học là quan sát khách quan và thực nghiệm các phản ứng của cơ thể khi có tác nhân kích thích, nhằm mục đích xác định tương quan giữa kích thích và phản ứng. - Nghien cuu by Chien Nguyen
            • + Thuyết Hành vi Tiếp cận hành vi là một trong những cố gắng rất lớn của tâm lí học thế giới đầu thế kỉ XX, nhằm khắc phục tính chủ quan trong nghiên cứu tâm lí người thời đó. Kết quả là đã hình thành trường phái có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển tâm lí học Mĩ và thế giới trong suốt thế kỷ XX: Tâm lý học hành vi, mà đại biểu là các nhà tâm lí học kiệt xuất: E.L.Thorndike (1874-1949), J.B.J.Watson (1878:1958), E.C.Tolman (1886-1959), K.L.Hull (1884-1952) và B.F.Skinner (1904-1990) và A. Bandura v.v… - WIKI by Chien Nguyen
          • Related KudoZ question
  • Compare this term in: Serbian, Croatian, Albanian, Arabic, Bulgarian, Catalan, Czech, Chinese, Danish, German, Dutch, Greek, English, Spanish, Persian (Farsi), Finnish, French, Hindi, Hungarian, Indonesian, Japanese, Lithuanian, Macedonian, Norwegian, Polish, Portuguese, Romanian, Slovak, Slovenian, Swedish, Turkish, Ukrainian

The glossary compiled from Glossary-building KudoZ is made available openly under the Creative Commons "By" license (v3.0). By submitting this form, you agree to make your contribution available to others under the terms of that license.

Creative Commons License