To see the desired glossary, please select the language and then the field of expertise.

    Home
    • Japanese
      • Education / Pedagogy
        • Search
          • Term
            • 行動主義
          • Additional fields of expertise
          • Definition(s)
            • 行動主義 は心理学のアプローチの一つで、内的・心的状態に依拠せずとも科学的に行動を研究できるという主張である。 行動主義が提唱される前の心理学では、フロイトやユングらの精神分析理論が主流であったが、その様な心理学では、その理論を実証すること難しいことから、アメリカを中心に広まっていったのが行動主義である。 その主な提唱者はワトソン(米)で、観的な内観法を否定して客観的な外部からの行動観察によって行動原理を考えようとして生まれた理論である。 Own research - by Mami Yamaguchi
          • Example sentence(s)
            • ...『動物心理学』における研究手法が『行動主義』の母胎を作った。今までの心理学では、心を探ろうとする際には「自己の意識を観察する」=「内観」に頼る他ないとされていた。しかし、動物は言葉を話せない。動物が何を思っているのか動物にたずねるわけにはいかない。そこで、動物の「行動」を観察して、人と同様な知的行動をとれるかどうかを見極め、動物心理の有り様を探ろうとした。こうした「内観の否定」と「行動観察の重視」を、人間心理を研究する際にも使おうというが『行動主義』の基本態度である。 - 行動主義心理学とS-Rモデ� by Mami Yamaguchi
          • Related KudoZ question
    Compare [close]
    • Chinese
      • Education / Pedagogy
        • Search
          • Term
            • 行为主义
          • Additional fields of expertise
          • Definition(s)
            • 行为主义是一种心理学研究理论或操作方式,主张对外在刺激的行为反应是唯一可检验的东西。 《動物權與動物福利小百科》 - by Julia Zou
          • Example sentence(s)
            • 行為主義(Behaviorism)是20世紀初起源於美國的心理學流派,主張心理學應該研究可以被觀察和直接測量的行為,反對研究沒有科學根據的意識。行為主義是唯物主義的一種形式,否定一切關於精神的重要性。 許多行為主義者認為自由意志只是一種幻覺,並認為人類所有的行為都是由先天與後天環境(Nature versus nurture)所決定,也就是先天基因加上後天環境所產生的結果,由人類所經歷過的聯想或者增強所造成。 - 维基百科 by Julia Zou
            • 行为主义(Behaviorism)是20世纪初起源于美国的心理学流派,主张心理学应该研究可以被观察和直接测量的行为,反对研究没有科学根据的意识。行为主义是唯物主义的一种形式,否定一切关於精神的重要性。 - 旅游百科 by Julia Zou
          • Related KudoZ question
    Compare [close]
    • Russian
      • Education / Pedagogy
        • Search
          • Term
            • бихевиоризм
          • Additional fields of expertise
          • Definition(s)
            • Бихевиоризм (от англ, behaviour - поведение) - направление в психологии, исследование раздражения и ответной реакции. Бихевиорист принимает во внимание только те факты поведения животных и человека, которые можно точно установить и описать, не считая необходимым «понимать» скрывающиеся за ними внутренние психические процессы и таким образом совершенно отказывается от метода самонаблюдения и оценки такового. psychology glossary - by Marina Mrouga
          • Example sentence(s)
            • Бихевиори́зм (англ. behaviour — поведение) — одно из направлений в психологии, программу которого провозгласил в 1913 году американский исследователь Джон Уотсон, утверждающее, что предметом изучения должно быть не сознание, а поведение. Изучая непосредственные связи стимулов и реакций (рефлексов), бихевиоризм привлёк внимание психологов к изучению навыков, учения, опыта; противостоял ассоцианизму, психоанализу. Бихевиористами применялось два основных направления для исследования поведения — проведение экспериментов в лабораторных, искусственно создаваемых и управляемых условиях, и наблюдение за субъектами в естественной для них среде обитания. - wikipedia by Marina Mrouga
          • Related KudoZ question
    Compare [close]
    • Vietnamese
      • Education / Pedagogy
        • Search
          • Term
            • thuyết hành vi
          • Additional fields of expertise
          • Definition(s)
            • Thuyết hành vi, được hình thành bởi nhà tâm lí học người Mỹ John B. Watson năm 1913, cho rằng tâm lí học giải thích hành vi của con người không dựa trên quá trình nhận thức diễn ra trong não hay những hành vi không thấy rõ (covert behaviors), mà là những quan sát hành vi được nhận ra (overt behaviors). Học thuyết này sau đó đã được phát triển thành hai luận thuyết nổi tiếng bởi Ivan Pavlov và Burrhus Frederic Skinner. PSYCHO - by Chien Nguyen
          • Example sentence(s)
            • Các nhà tâm lí học theo hướng tiếp cận hành vi phủ nhận việc nghiên cứu ý thức con người. Thuyết hành vi cổ điển Theo họ, ý thức không đóng vai trò gì trong việc điều chỉnh hoạt động của con người và tâm lí học không thể nghiên cứu nó bằng phương pháp khách quan. Vì vậy, tâm lí học chỉ nghiên cứu hành vi con người mà thôi. Tâm lí (của cả người và động vật) chỉ là các dạng hành vi khác nhau. Hành vi là tập hợp các phản ứng của cơ thể đáp lại các kích thích từ môi trường bên ngoài. Nhiệm vụ của nhà tâm lí học là mô tả và lượng hoá các hành vi đó, đúng như nó diễn ra trong tình huống xác định. Phương pháp của nhà tâm lí học là quan sát khách quan và thực nghiệm các phản ứng của cơ thể khi có tác nhân kích thích, nhằm mục đích xác định tương quan giữa kích thích và phản ứng. - Nghien cuu by Chien Nguyen
            • + Thuyết Hành vi Tiếp cận hành vi là một trong những cố gắng rất lớn của tâm lí học thế giới đầu thế kỉ XX, nhằm khắc phục tính chủ quan trong nghiên cứu tâm lí người thời đó. Kết quả là đã hình thành trường phái có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển tâm lí học Mĩ và thế giới trong suốt thế kỷ XX: Tâm lý học hành vi, mà đại biểu là các nhà tâm lí học kiệt xuất: E.L.Thorndike (1874-1949), J.B.J.Watson (1878:1958), E.C.Tolman (1886-1959), K.L.Hull (1884-1952) và B.F.Skinner (1904-1990) và A. Bandura v.v… - WIKI by Chien Nguyen
          • Related KudoZ question
  • Compare this term in: Serbian, Croatian, Albanian, Arabic, Bulgarian, Catalan, Czech, Danish, German, Dutch, Greek, English, Spanish, Persian (Farsi), Finnish, French, Hindi, Hungarian, Indonesian, Italian, Korean, Lithuanian, Macedonian, Norwegian, Polish, Portuguese, Romanian, Slovak, Slovenian, Swedish, Turkish, Ukrainian

The glossary compiled from Glossary-building KudoZ is made available openly under the Creative Commons "By" license (v3.0). By submitting this form, you agree to make your contribution available to others under the terms of that license.

Creative Commons License