To see the desired glossary, please select the language and then the field of expertise.

    Home
    • German
      • Education / Pedagogy
        • Search
          • Term
            • Inklusion
          • Additional fields of expertise
          • Definition(s)
            • Inklusion als Konzept Die Förderung von Heterogenität in Schulklassen nach PISA steht im Mittelpunkt vieler pädagogischer Überlegungen. Wenn Kinder mit Beeinträchtigungen allgemeine Schulklassen besuchen, sind besonders Konzepte notwendig, die Unterschiede akzeptieren, Individualität unterstützen und für alle fruchtbar machen. Lehrer Online - by Natalie D
          • Example sentence(s)
            • Inklusion heißt... VIELFALT WÜRDIGEN PÄDAGOGIK DER VIELFALT BARRIEREN FÜR DAS LERNEN ABBAUEN DEMOKRATIE HEISST: JEDER IST EINBEZOGEN INKLUSIVE PÄDAGOGIK PÄDAGOGIK FÜR ALLE - Inklusionspädagogik by Natalie D
            • Braucht Deutschland eine Pädagogik der Inklusion? Von der Pädagogik der Ressourcenverschwendung zur Pädagogik der Inklusion - noch ein weiter Weg (...) 5. Die Inklusionspädagogik fließt zu einer allgemeinen Pädagogik zusammen. Die Pädagogik der Inklusion ist vor allem in skandinavischen und angelsächsischen Ländern stärker verankert. Doch sie breitet sich auch in Indien, Südafrika, Vietnam aus. - Bildungsserver by Natalie D
            • Im angloamerikanischen Sprachraum findet man auch nach Salamanca die Ausdrücke "integration" und "inclusion" sowie in den USA "mainstreaming" weiterhin meistens in synonymer Verwendung, bemerkenswerterweise sowohl bei Integrationsbefürwortern als auch bei -gegnern. Zu den bekanntesten Befürwortern gehören in den USA Susan und William Stainback. Das von ihnen herausgegebene Handbuch "Inclusion - A Guide for Educators" (Stainback & Stainback 1996) ist ein typisches Beispiel für unbeschwerten synonymen Gebrauch der beiden Termini. (...) Wer mit Inklusion nichts anderes sagen will als mit Integration im deutschen fachsprachlichen Sinn, der sollte weiterhin "Integration" sagen und auf das Wort Inklusion verzichten. 1.2 Inklusion gleich optimierte Integration? Einige Autoren und Autorinnen verstehen unter Inklusion jedoch eine verbesserte, weiterentwickelte, von Fehlformen bereinigte Integration. Aus ihrer Sicht ist das Inklusionskonzept die notwendige Antwort auf die realen Unvollkommenheiten der Integrationspraxis, die sich in manchen Schulen beobachten lassen. Integration oder Mainstreaming kann nämlich dazu führen, dass die zusätzliche Unterstützung streng auf das behinderte Kind in der Regelschulklasse fokussiert wird, während der Unterricht insgesamt sich nicht ändert; dann ist Integration nur eine Addition von sonderpädagogischen Hilfen in die unveränderte Regelschule. Integration sollte aber eigentlich - wie wir es in vielen anderen Klassen beobachten können - den ganzen Unterricht verbessern und zur Berücksichtigung der Bedürfnisse aller Mitschüler und Mitschülerinnen führen. Eine solche optimierte Integration wird auch Inklusion genannt. Dieses Inklusionskonzept versteht sich als "Vertiefung des Integrationsgedankens" (Bintinger & Wilhelm 2001, 53). Andreas Hinz, der sich in den letzten Jahren intensiv mit dem neuen Konzept auseinandersetzt, bezeichnet Inklusion "als theoretischen Reflex eines geschärften Focus angesichts einer konzeptionell verflachten und zunehmend problematischen Praxisentwicklung" von Integration (Hinz 2000 b, 230). Um den Unterschied zu Integration oder Mainstreaming mit ihren möglichen Fehlformen zu betonen, ist vor allem im Amerikanischen auch die Bezeichnung "full inclusion" verwendet worden (z.B. Murphy & Goetze 1993; Yoshida & Ketzenberger 2000), sie hat sich aber offensichtlich nicht durchgesetzt. - Bidok by Natalie D
          • Related KudoZ question
    Compare [close]
    • Vietnamese
      • Education / Pedagogy
        • Search
          • Term
            • (giáo dục) hòa nhập
          • Additional fields of expertise
          • Definition(s)
            • Khái niệm này tương tự như inclusive education giúp các học sinh khuyết tật hay các nhóm thiệt thòi khác được hòa đồng trong môi trường học tập chính quy, không bị biệt lập hay phân biệt. -- Trong loạt bài viết này, tôi xin được giới thiệu đến quý độc giả quan tâm đến vấn đề Giáo dục đặc biệt một số quan niệm về vấn đề Giáo dục hòa nhập, qua đó làm rõ hơn cách hiểu về nội dung quan trọngnày. "Khuynh hướng hòa nhập" (trong tiếng Anh - Mainstreaming)có nghĩa là giúp đỡ người khuyết tật sống, học tập và làm việc trong những điều kiện đặc thù, nơi họ có được cơ hội tốt nhất để trở nên độc lập tới mức mà họ có thể. Khuynh hướng hòa nhập - mainstreaming - được định nghĩa như việc hòa nhập trẻ khuyết tật và bình thường trong cùng một lớp học. Điều này mang lại cho trẻ khuyết tật cơ hội gia nhập "xu hướng chính của cuộc sống" bằng việc hướng chúng đến việc lĩnh hội những kinh ngiệm ở tuổi mầm non từ những bạn bè bình thường đồng trang lứa, đồng thời cũng đem đến cho trẻ bình thường cơ hội học tập và phát triển thông qua việc học hỏi kinh nghiệm từ những mặt mạnh và yếu của những bạn bè khuyết tật. (http://www.hcm.edu.vn/chuyenmon/mamnon/gdhoanhap-1492005.htm?id=2.1) Concept discussion - by Chien Nguyen
          • Example sentence(s)
            • Theo TS. Nguyễn Minh Anh, hai khái niệm chủ đạo trong giáo dục đặc biệt là Giáo dục chuyên biệt (theo 3 dạng tật chính là khiếm thính, khiếm thị, và chậm phát triển trí tuệ và đa tật) và Giáo dục hòa nhập. Trong đó khái niệm Giáo dục hòa nhập thường hay bị hiểu sai nhất, tuy rằng khuynh hướng này hiện nay được áp dụng khá rộng rãi. Theo đó, "Khuynh hướng hòa nhập" (Mainstreaming - tiếng Anh) có nghĩa là giúp đỡ người khuyết tật sống, học tập và làm việc trong những điều kiện đặc thù, nơi họ có được cơ hội tốt nhất để trở nên độc lập tới mức mà họ có thể. Khuynh hướng hòa nhập được định nghĩa như việc hòa nhập trẻ khuyết tật và bình thường trong cùng một lớp học. Điều này mang lại cho trẻ khuyết tật cơ hội gia nhập "xu hướng chính của cuộc sống" bằng việc hướng chúng đến việc lĩnh hội những kinh nghiệm ở tuổi mầm non từ những bạn bè bình thường đồng tranh lứa, đồng thời cũng đem đến cho trẻ bình thường có hội học tập và phát triển thông qua việc học hỏi kinh nghiệm từ những mặt mạnh và yếu của những bạn bè khuyết tật. - College Workshop on mainstreaming by Chien Nguyen
          • Related KudoZ question
  • Compare this term in: Serbian, Croatian, Albanian, Bulgarian, Catalan, Czech, Chinese, Dutch, Greek, English, Spanish, Persian (Farsi), Finnish, French, Hindi, Hungarian, Italian, Korean, Macedonian, Polish, Portuguese, Romanian, Russian, Slovak, Turkish, Ukrainian

The glossary compiled from Glossary-building KudoZ is made available openly under the Creative Commons "By" license (v3.0). By submitting this form, you agree to make your contribution available to others under the terms of that license.

Creative Commons License