To see the desired glossary, please select the language and then the field of expertise.

    Home
    • German
      • Education / Pedagogy
        • Search
          • Term
            • Behaviorismus
          • Additional fields of expertise
          • Definition(s)
            • Behaviorismus, Forschungsströmung der amerikanischen Psychologie, in der ein klar definiertes experimentelles Vorgehen vertreten wird, mit dessen Hilfe beobachtbares Verhalten (Reaktionen) in Beziehung zur Umgebung (Reize) untersucht wird. MSN Encarta - by Anja C.
          • Example sentence(s)
            • Der Klassische Behaviorismus wurde maßgeblich von John B. Watson geprägt und kann zeitlich anhand der Veröffentlichung des Behavioristischen Manifests 1913 und dem Erscheinen der 2. Auflage von Watsons Buch “Behaviorismus” 1930 eingegrenzt werden. […] Grundpositionen: * Psychologie sollte sich mit von außen beobachtbarem Verhalten beschäftigen. Dazu gehören motorische Reaktionen, aber auch das, was Menschen sagen. * Verhalten besteht aus Reflexen, d.h. Reiz-Reaktions-Assoziationen (Verbindungen). * Reize sind außerhalb des Organismus liegende Objekte und Veränderungen innerhalb des Organismus. * Jeder Reaktion kann prinzipiell ein sie auslösender Reiz zugeordnet werden. * Reize und Reaktionen werden über Pawlowsches Konditionieren assoziiert. * Gefühle und Gedanken sind nicht von außen beobachtbar. Deshalb sind sie nicht Gegenstand wissenschaftlicher Psychologie - verhaltenswissenschaft.de by Anja C.
            • Behaviorismus • Kenntnis über den Menschen durch Anwendung von Methoden der Naturwissenschaften. Entdeckung von regelhaften Prinzipien • Untersucht wird das objektive Verhalten und die Rolle der Umwelt bei der Verursachung des Verhaltens und keine nicht beobachtbaren Dinge. • Man fragt nicht, warum jemand etwas getan hat, sondern untersucht mögliche Ursachen in der Umwelt (Gesellschaft: das Sein prägt das Bewusstsein) - Vorlesung Psychologie ETHZ by Anja C.
          • Related KudoZ question
    Compare [close]
    • Russian
      • Education / Pedagogy
        • Search
          • Term
            • бихевиоризм
          • Additional fields of expertise
          • Definition(s)
            • Бихевиоризм (от англ, behaviour - поведение) - направление в психологии, исследование раздражения и ответной реакции. Бихевиорист принимает во внимание только те факты поведения животных и человека, которые можно точно установить и описать, не считая необходимым «понимать» скрывающиеся за ними внутренние психические процессы и таким образом совершенно отказывается от метода самонаблюдения и оценки такового. psychology glossary - by Marina Mrouga
          • Example sentence(s)
            • Бихевиори́зм (англ. behaviour — поведение) — одно из направлений в психологии, программу которого провозгласил в 1913 году американский исследователь Джон Уотсон, утверждающее, что предметом изучения должно быть не сознание, а поведение. Изучая непосредственные связи стимулов и реакций (рефлексов), бихевиоризм привлёк внимание психологов к изучению навыков, учения, опыта; противостоял ассоцианизму, психоанализу. Бихевиористами применялось два основных направления для исследования поведения — проведение экспериментов в лабораторных, искусственно создаваемых и управляемых условиях, и наблюдение за субъектами в естественной для них среде обитания. - wikipedia by Marina Mrouga
          • Related KudoZ question
    Compare [close]
    • Vietnamese
      • Education / Pedagogy
        • Search
          • Term
            • thuyết hành vi
          • Additional fields of expertise
          • Definition(s)
            • Thuyết hành vi, được hình thành bởi nhà tâm lí học người Mỹ John B. Watson năm 1913, cho rằng tâm lí học giải thích hành vi của con người không dựa trên quá trình nhận thức diễn ra trong não hay những hành vi không thấy rõ (covert behaviors), mà là những quan sát hành vi được nhận ra (overt behaviors). Học thuyết này sau đó đã được phát triển thành hai luận thuyết nổi tiếng bởi Ivan Pavlov và Burrhus Frederic Skinner. PSYCHO - by Chien Nguyen
          • Example sentence(s)
            • Các nhà tâm lí học theo hướng tiếp cận hành vi phủ nhận việc nghiên cứu ý thức con người. Thuyết hành vi cổ điển Theo họ, ý thức không đóng vai trò gì trong việc điều chỉnh hoạt động của con người và tâm lí học không thể nghiên cứu nó bằng phương pháp khách quan. Vì vậy, tâm lí học chỉ nghiên cứu hành vi con người mà thôi. Tâm lí (của cả người và động vật) chỉ là các dạng hành vi khác nhau. Hành vi là tập hợp các phản ứng của cơ thể đáp lại các kích thích từ môi trường bên ngoài. Nhiệm vụ của nhà tâm lí học là mô tả và lượng hoá các hành vi đó, đúng như nó diễn ra trong tình huống xác định. Phương pháp của nhà tâm lí học là quan sát khách quan và thực nghiệm các phản ứng của cơ thể khi có tác nhân kích thích, nhằm mục đích xác định tương quan giữa kích thích và phản ứng. - Nghien cuu by Chien Nguyen
            • + Thuyết Hành vi Tiếp cận hành vi là một trong những cố gắng rất lớn của tâm lí học thế giới đầu thế kỉ XX, nhằm khắc phục tính chủ quan trong nghiên cứu tâm lí người thời đó. Kết quả là đã hình thành trường phái có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển tâm lí học Mĩ và thế giới trong suốt thế kỷ XX: Tâm lý học hành vi, mà đại biểu là các nhà tâm lí học kiệt xuất: E.L.Thorndike (1874-1949), J.B.J.Watson (1878:1958), E.C.Tolman (1886-1959), K.L.Hull (1884-1952) và B.F.Skinner (1904-1990) và A. Bandura v.v… - WIKI by Chien Nguyen
          • Related KudoZ question
    Compare [close]
    • Greek
      • Education / Pedagogy
        • Search
          • Term
            • συμπεριφορισμός
          • Additional fields of expertise
          • Definition(s)
            • Θεωρία στην ψυχολογία σύμφωνα με την οποία κάθε νοητική κατάσταση και κάθε ενέργεια μπορεί να περιγραφεί με αναφορά στην παρατηρούμενη συμπεριφορά. Στην διδακτική ο όρος αναφέρεται στην μάθηση μέσω της αλλαγής της συμπεριφοράς του μαθητή. Own research - by vangelisc (X)
          • Example sentence(s)
            • Ο συμπεριφοριστής έχει ιδιαίτερο ενδιαφέρον για τις λεγόμενες «γνωστικές λειτουργίες». Aπλώς δεν τις βλέπει ως αιτίες για τη συμπεριφορά, αλλά ως συμπεριφορές η προέλευση των οποίων απαιτεί αιτιολογία. - eleftheroudakis by vangelisc (X)
            • Η Συμπεριφοριστική θεωρία επικρίνεται, διότι παραβλέπει τις νοητικές διεργασίες και δεν μπορεί να ερμηνεύσει κάποια είδη μάθησης που δεν υπάρχει μηχανισμός ενίσχυσης, όπως είναι η αναγνώριση νέων γλωσσικών προτύπων από τα νέα παιδιά. - blogs.sch.gr by vangelisc (X)
          • Related KudoZ question
  • Compare this term in: Serbian, Croatian, Albanian, Arabic, Bulgarian, Catalan, Czech, Chinese, Danish, Dutch, English, Spanish, Persian (Farsi), Finnish, French, Hindi, Hungarian, Indonesian, Italian, Japanese, Korean, Lithuanian, Macedonian, Norwegian, Polish, Portuguese, Romanian, Slovak, Slovenian, Swedish, Turkish, Ukrainian

The glossary compiled from Glossary-building KudoZ is made available openly under the Creative Commons "By" license (v3.0). By submitting this form, you agree to make your contribution available to others under the terms of that license.

Creative Commons License